Họ và tên: Phạm Thị Thắm
Chức vụ: Giảng viên
Di động: 0348.829.163
Email: thampt@tnu.edu.vn
Học vị: Thạc sĩ
Chức danh: Giảng viên chính
Địa chỉ: Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai
Website: http://pham-thi-tham.tnu.edu.vn
- Thông tin chung
- Giảng dạy
- Đề tài/Dự án
- Sản phẩm xuất bản
- Sản phẩm đào tạo
- Tài nguyên chia sẻ
Cán bộ, giảng viên cung cấp thông tin lý lịch sơ lược, quá trình đào tạo, quá trình công tác, thành tích khen thưởng của bản thân.
LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Phạm Thị Thắm Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 20/4/1985 Nơi sinh: Bảo Thắng – Lào Cai
Quê quán: Nhân Đạo –Lý Nhân – Hà Nam Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Thạc sĩ Năm, nước nhận học vị: 2016, Việt Nam
Chức danh khoa học cao nhất: Năm bổ nhiệm:
Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng & phát triển nguồn nhân lực
Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 212, Trần Hoàn, Bình Minh, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Điện thoại liên hệ: CQ: 02143.900.991 NR: DĐ: 00348.829.163
Fax: Email: thampt@tnu.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy; Nơi đào tạo: ĐHSP Hà nội 2; Ngành học: Ngữ văn; Nước đào tạo: Việt Nam; Năm tốt nghiệp: 2008; Bằng đại học 2:……; Năm tốt nghiệp:
- Sau đại học
- Thạc sĩ chuyên ngành: Ngữ văn; Năm cấp bằng: 2016; Nơi đào tạo: ĐHSP Hà Nội
- Tiến sĩ chuyên ngành:…..; Năm cấp bằng:…..; Nơi đào tạo:….;
3. Ngoại ngữ: |
1. Tiếng Anh 2. |
Mức độ sử dụng: B1 Mức độ sử dụng: |
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
9/2008- 9/2010 |
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bắc Hà |
Chuyên viên |
10/2010- 9/2016 |
Trường PT DT Nội trú THCS&THPT Bắc Hà |
Giáo viên, tổ trưởng tổ Văn – Sử- Anh |
10/2016 -5/2019 |
Trường CĐSP Lào Cai |
Giảng viên |
6/2019- nay Từ 1/7/2023 |
Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai
|
Giảng viên Giảng viên chính |
Cán bộ, giảng viên đưa thông tin giới thiệu về học phần (tên học phần, số tín chỉ ...) và học liệu điện tử chính thống cho từng học phần. Các tài liệu điện tử bao gồm file text (word, pdf...), file audio, file video.
- Giảng dạy cao đẳng
- * HP Văn học - PP cho trẻ làm quen TPVH
HP Văn học - PP cho trẻ làm quen TPVH
- * HP Văn học - PP cho trẻ làm quen TPVH
- Giảng dạy đại học
- * Đề cương chi tiết học phần Phương pháp cho trẻ làm quen TPVH
Đề cương chi tiết học phần Phương pháp cho trẻ làm quen TPVH
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAICỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC
Mã số học phần: MCL7331
Tên Tiếng Anh: Methods for children to get into learning products.
Ngành/Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non (Hệ Đại học)
Triết lý giáo dục của Phân hiệu Đại học Thái Nguyên là:
“Trách nhiệm – Thực nghiệp – Kiến tạo – Phát triển”
Ý nghĩa của Triết lý giáo dục
Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Trách nhiệm
Đào tạo, bồi dưỡng người học có đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân; có lý tưởng, niềm tin, thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; có trách nhiệm với gia đình, cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
PLO4,
PLO5; PLO9; PLO11; PLO13; PLO14
Thực nghiệp
Chất lượng đào tạo thực chất, hành nghề chuyên nghiệp, gắn với hoạt động thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội; cơ bản, thiết thực, hiện đại và hiệu quả.
PLO4
Kiến tạo
Kiến tạo tri thức trong môi trường nghiên cứu, học tập sáng tạo; qua quá trình khám phá có hướng dẫn, dựa trên bối cảnh xác thực; hình thành năng lực, phẩm chất nghề nghiệp trong sự tương tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
PLO4
Phát triển
Phát triển để thích ứng trong môi trường đa dạng và hội nhập; tôn trọng sự khác biệt; tự tin, tự chủ, tự học để phát triển nghề nghiệp và làm việc hiệu quả.
PLO4
PLO5; PLO9; PLO13; PLO14
1. Thông tin về học phần
- Số tín chỉ: 03 ; Tổng số giờ quy chuẩn: 45
- Phân bố thời gian:
TT
Loại giờ tín chỉ
Số giờ thực hiện trên lớp
Số giờ tự học
1
Lý thuyết
34
68
2
Kiểm tra
1
2
3
Bài tập
4
Thực hành
18
20
5
Thảo luận
6
Thực tế chuyên môn
2
Tổng
55
90
Loại học phần: Bắt buộc ( Khối kiến thức ngành)
Các học phần tiên quyết: Văn học trẻ em
Học phần học trước: Văn học trẻ em
Học phần song hành: Không.
Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
Đơn vị phụ trách: Khoa Sư phạm
2. Thông tin về giảng viên
TT
Họ tên
Số điện thoại
Email
Địa chỉ my sites
Th.S Phạm Thị Thắm
0348829163
thampt@tnu.edu.vn
thampt@tnu.edu.vn
ThS. Lưu Thị Thanh Mai
0947954242
mailtt@tnu.edu.vn
mailtt@tnu.edu.vn
3. Mục tiêu của học phần/môn học (Course Objective/CO)
Mục tiêu (CO)
Mô tả (Course Objective Description)
Chuẩn đầu ra CTĐT
Về kiến thức
CO1
Giải thích cơ sở lý luận về phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
PLO4
CO2
Xác định được những phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với văn học phù hợp trong các hoạt động dạy trẻ làm quen văn học.
PLO4
Về kỹ năng
CO3
Phân tích các bước, yêu cầu các phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen TPVH
PLO5 PLO9
PLO11
CO4
Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen TPVH một cách linh hoạt, sinh động, phù hợp đặc thù giáo dục mầm non.
PLO5 PLO9
PLO11
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CO5
Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp nghệ thuật của các tác phẩm văn học dành cho trẻ em
PLO13
PLO14
CO6
Có tinh thần trách nhiệm, có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, hợp tác và giải quyết vấn đề.
4. Chuẩn đầu ra của học phần (Course Learning Outcomes/CLOs)
Mục tiêu học phần
Chuẩn đầu ra của học phần
Mô tả chuẩn đầu ra (Sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được các chuẩn đầu ra dưới đây)
Chuẩn đầu ra CTĐT
CO1
CLO1
Phân tích khái niệm, nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học ở các độ tuổi khác nhau
PLO4
CO2
CLO2
Phân tích ưu thế của các phương pháp trong mỗi nhóm phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH; cơ sở xác định các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen TPVH
PLO4
CO3
CLO3
Vận dụng thành thạo kỹ năng đọc - kể diễn cảm, quy trình tổ chức các phương pháp, hình thức cho trẻ làm quen TPVH.
PLO5
PLO9
CO4
CLO4
Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen TPVH một cách linh hoạt, phù hợp đặc thù giáo dục mầm non.
CLO5
Đánh giá được những khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen TPVH hướng phát triển năng lực.
CO5
CLO6
Cảm thụ cái hay cái đẹp về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học dành cho trẻ mầm non.
PLO13
CO6
CLO7
Có kĩ năng thuyết trình, làm việc nhóm, năng lực làm việc độc lập, tự chủ, tự học; năng lực hợp tác để giải quyết vấn để tiếp nhận, cảm thụ, phân tích, đánh giá tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục mầm non.
PLO14
Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần (tổng hợp từ bảng trên)
Mã HP
Tên học phần
Mức độ đóng góp của Chuẩn đầu ra CTĐT (PLO)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
MCL7331
PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC
3
3
3
2
1
2
5. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Học phần cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về các nguyên tắc, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Qua đó, sinh viên có thể thiết kế và tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học đối với các loại bài/ tiết ở các độ tuổi cho trẻ mầm non.
6. Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm của học phần
Nội dung
Đáp ứng chuẩn đầu ra của học phần
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
CLO7
Chương 1. Những vấn đề lí luận chung về phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
3
3
2
2
Chương 2. Nguyên tắc, phương pháp và hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
3
3
3
3
3
2
2
Chương 3. Các loại bài/ tiết cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
3
3
2
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu học tập
[1] Hà Nguyễn Kim Giang – Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, 2010.
7.2. Tài liệu tham khảo
[2] Lã Thị Bắc Lí –Lê Thị Ánh Tuyết - Giáo trình Phuương pháp cho trẻ làm quen TPVH, NXB Giáo dục, 2008.
[3] Lã Bắc Lý – Văn học thiếu nhi và đọc kể diễn cảm, NXBGD, 2012
[4] Lê Thị Lượng, Nguyễn Thị Lý – Thiết kế các hoạt động giáo dục trong trường Mầm non theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo (các độ tuổi) theo hướng tăng cường tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2011.
[5] Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề các lớp từ 3-6 tuổi, NXBGD, 2017.
[6] Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề từ 3 – 6 tuổi, NXBGD, 2017.
*Tài liệu tại googledriver: https://drive.google.com/file/d/1qq3fPSeLgFkEUIn4B4vi6uXUpSspRag4/view?usp=sharing
8. Nhiệm vụ của người học
8.1. Yêu cầu chuẩn bị trước khi đến lớp
- Đọc trước nội dung bài học/tiết học trong tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và tóm tắt các nội dung đã chuẩn bị.
- Hệ thống, lựa chọn tác giả, tác phẩm văn học phù hợp với trẻ về nội dung và hình thức; phân tích, cảm thụ, đánh giá tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục mầm non.
8.2. Yêu cầu đối với sinh viên sau khi kết thúc giờ học
- Tóm tắt nội dung buổi học/tiết học và nộp cho giảng viên qua email chậm nhất là 02 ngày sau khi kết thúc buổi học/tiết học.
- Hoàn thành các bài tập/câu hỏi sau mỗi tiết học/buổi học mà giảng viên giao.
8.3. Điều kiện để sinh viên tham dự buổi học
- Đến lớp đúng giờ quy định;
- Đến lớp đúng giờ, mặc đúng trang phục quy định, có đủ giáo trình, tài liệu và dụng cụ học tập (vở ghi chép, vở tự học ở nhà, các bài tập được giao, các văn bản…).
- Đã có bài tóm tắt nội dung chuẩn bị của tiết học/buổi học gửi cho giảng viên trước khi buổi học/tiết học bắt đầu.
- Chấp hành nghiêm túc các quy định trong tiết học/buổi học.
8.4. Điều kiện để sinh viên được tham dự các bài kiểm tra/thi
- Sinh viên phải đảm bảo trên 80% giờ lên lớp của học phần kể cả lý thuyết và thảo luận mới được dự thi kết thúc học phần.
- Tham dự 100% các giờ thực hành.
8.5. Những việc sinh viên không được làm
- Sinh viên không được sử dụng điện thoại và các thiết bị truyển, phát thông tin trong tiết học/buổi học nếu không được sự cho phép của giảng viên.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế thi, kiểm tra.
9. Nội dung chi tiết môn học
9.1. Chuẩn đầu ra của nội dung/chương/bài (LLOs)
Bài/Chương/Nội dung
LLOs
Mô tả chuẩn đầu ra của Chương/Bài/Nội dung (Sau khi học xong học phần này, người học cần đạt được các chuẩn đầu ra dưới đây)
Chương 1. Những vấn đề lí luận chung về phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
LLO1
Trình bày những vấn đề chung về phương pháp cho trẻ LQTPVH: Khái niệm, nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; Đặc điểm cảm thụ thơ, truyện của trẻ trước tuổi đến trường; Giới thiệu chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và những vấn đề đổi mới khi thực hiện chương trình.
LLO2
So sánh sự giống và khác nhau trong cấu trúc và nội dung các khái niệm về cho trẻ làm quen TPVH; Lý giải được vai trò, mục đích, nhiệm vụ cho trẻ làm quen TPVH đối với trẻ từ 24 -72 tháng tuổi trong thực tiễn giáo dục mầm non..
Chương 2. Phương pháp và hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
LLO3
Mô tả những nguyên tắc, phương pháp, hình thức cho trẻ LQTPVH
LLO4
Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen TPVH một cách linh hoạt, sinh động, phù hợp đặc thù giáo dục mầm non.
Chương 3. Các loại bài/ tiết cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
LLO5
Phân loại các loại bài, loại tiết cho trẻ LQTPVH
LLO6
Vận dụng soạn giáo án, giảng dạy các loại bài, loại tiết cho trẻ LQTPVH.
LLO7
Năng lực làm việc độc lập, tự chủ, tự học; năng lực hợp tác để giải quyết vấn đề, cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học.
9.2. Ma trận liên kết LLOs và CLOs
LLOs
CLOs
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
CLO7
LLO1
3
2
LLO2
3
3
2
LLO3
3
LLO4
3
3
2
2
LLO5
3
2
LLO6
3
2
LLO7
2
9.3. Nội dung chi tiết
Nội dung
Số tiết
Tài liệu bắt
buộc/T.khảoLLOs
CLOs
Phương pháp dạy học
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Chương 1. Những vấn đề lí luận chung về phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
Tr 7- 84 [1].
Tr 5-44 [2]
LLO1
LLO2
LLO7
CLO1
CLO2
CLO6
CLO7
A. Nội dung thực hiện trên lớp
2.1.Sơ lược về PP cho trẻ làm quen với TPVH
2.2. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
2.3. Một số đặc điểm tâm lý liên quan đến tiếp nhận TPVH của trẻ MN
2.4. Chương trình dạy trẻ làm quen với TPVH
06
Thảo luận nhóm/ HĐ cá nhân
Quan sát, ghi chép
Sổ điểm danh; bảng thống kê; Ru bric 1
B. Nội dung thảo luận/ thực hành
- Phân tích được sự giống và khác nhau trong cấu trúc và nội dung các khái niệm về cho trẻ làm quen TPVH.
- Phân tích được vai trò, mục đích, nhiệm vụ cho trẻ làm quen TPVH đối với trẻ từ 24 -72 tháng tuổi trong thực tiễn giáo dục mầm non.
02
Thảo luận nhóm
Quan sát, ghi chép
Sổ điểm danh; bảng thống kê; Ru bric 1; Ru bric2
C. Nội dung tự học
- Giải thích được tại sao khi cho trẻ làm quen TPVH phải bám vào các nguyên tắc.
- Đánh giá được thực trạng phát triển nhận thức của trẻ từ 24 – 72 tháng tuổi của trẻ theo các chủ đề ở một trường mầm non cụ thể.
14
Bài tập cá nhân; Bài tập nhóm;Ru bric1
Chương 2. Nguyên tắc, phương pháp và hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
Tr 85- 139
[1]
Tr 45-69 [2]
LLO3
LLO4
LLO7
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
CLO7
A. Nội dung thực hiện trên lớp
3.1. Nguyên tắc cho trẻ làm quen với TPVH
3.2. Nguyên tắc lựa chọn tác phẩm văn học dành cho trẻ
3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH
3.4. Các phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH
3.4.1. Phương pháp đọc kể diễn cảm
3.4.2. Phương pháp đàm thoại
3.4.3. Phương pháp phân tích, giải thích
3.4.4. Phương pháp trực quan
3.4.5. Phương pháp thực hành.
3.4.6. Phương pháp sử dụng trò chơi.
3.7. Các hình thức cho trẻ làm quen với TPVH.
16
Thảo luận nhóm.
PP nghiên cứu sản phẩm của hoạt động
Bài tập cá nhân; Bài tập nhóm;Ru bric1;Ru bric2
B. Nội dung thảo luận/ Thực hành
- Thực hành kể chuyện diễn cảm
- Thực hành đọc thơ diễn cảm
- Thực hành làm đồ dùng minh họa cho một bài thơ, hoặc một câu chuyện có trong chương trình.
- Phân tích ưu thế của các phương pháp trong mỗi nhóm phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH.
- Thực hành các phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học: đàm thoại, phân tích, giải thích, trực quan, thực hành, sử dụng trò chơi.
8
Thảo luận nhóm.
Bài tập cá nhân; Bài tập nhóm;Ru bric1;Ru bric2
C. Thực tế chuyên môn
Quan sát, tìm hiểu cách tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tại trường mầm non.
2
D. Nội dung tự học
- Luyện đọc diễn cảm các bài thơ, truyện cho trẻ MN các độ tuổi
- Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại để trẻ hiểu, nhớ nội dung bài thơ, câu truyện
- Thuyết minh về việc sử dụng đồ dùng trực quan cho các loại bài/ tiết dạy trẻ đọc thơ, kể truyện
30
HĐ cá nhân
KIỂM TRA GIỮA KÌ
01
A. Nội dung thực hiện trên lớp
- Nội dung trọng tâm kiếm tra thuộc kiến thức chương 1,2,3
- Hình thức kiểm tra: Thực hành
Thực hành
Làm bài thực hành
Bài viết;
Ru bric2
C. Nội dung tự học
- Nghiên cứu các tiêu chí lựa chọn TPVH.
- Đọc, cảm thụ 1 số tác phẩm văn học dành cho trẻ mầm non.
37
Chương 3. Các loại bài cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
Tr 140-223 [1],
Tr 82-96 [2]
LLO5
LLO6
LLO7
CLO4
CLO5
CLO7
A. Nội dung thực hiện trên lớp
4.1. Các loại bài cho trẻ làm quen với thơ
4.1.1. Loại bài đọc thơ cho trẻ nghe
4.1.2. Loại bài dạy trẻ học thuộc thơ
4.2. Các loại bài cho trẻ làm quen với truyện
4.2.1. Loại bài đọc truyện, kể chuyện cho trẻ nghe
4.2.2. Loại bài dạy trẻ kể lại chuyện
4.3. Hướng dẫn thiết kế giáo án
4.3.1. Hình thức của một giáo án
4.3.2. Nội dung của giáo án
4.3.3. Giới thiệu giáo án mẫu cho sinh viên tham khảo
12
Thảo luận nhóm. Kĩ thuật khăn phủ bàn
PP nghiên cứu sản phẩm của hoạt động
Bài tập cá nhân; Bài tập nhóm;Ru bric1; Ru bric3
B. Nội dung thảo luận/ thực hành
Thực hành: Thiết kế và tổ chức HĐ đọc/ kể truyện cho trẻ nghe
Thực hành: Thiết kế và tổ chức HĐ đọc thơ cho trẻ nghe
Thực hành: Thiết kế và tổ chức HĐ dạy trẻ đọc thuộc, diễn cảm thơ
Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện
Thực hành: Tổ chức trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học
8
Thảo luận nhóm. Kĩ thuật khăn phủ bàn
Quan sát, ghi chép
Bài tập cá nhân; Bài tập nhóm;Ru bric1; Ru bric3
C. Nội dung tự học
Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy trẻ đọc thơ, kể truyện theo các chủ đề, độ tuổi
34
HĐ cá nhân
Bài tập cá nhân; Bài tập nhóm;Ru bric1.
10. Đánh giá và cho điểm
10.1. Ma trận đánh giá CĐR của học phần
Các CĐR của học phần
Điểm trung bình kiểm tra (40%)
Điểm thi kết thúc học phần (60%)
Chuyên cần (hệ số 1)
Thường xuyên (hệ số 1)
Giữa kỳ (hệ số 2)
CLO1
x
x
x
x
CLO2
x
x
x
x
CLO3
x
x
x
x
CLO4
x
x
x
x
CLO5
x
x
x
x
CLO6
x
x
x
x
CLO7
x
x
x
x
CLO8
x
x
x
x
CLO9
x
x
x
x
CLO10
x
x
x
x
10.2. Rubric đánh giá học phần
* Điểm chuyên cần
Tiêu chí
Trọng số (%)
Giỏi (8,5-10)
Khá (7,0-8,4)
Trung bình (5,5-6,9)
Trung bình yếu (4,0-5,4)
Kém (<4,0)
Tham dự các buổi học lý thuyết và thực hành
60
Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết và thảo luận
Tham dự đạt 95% - 99% các buổi học lý thuyết và thảo luận
Tham dự đạt 90% - 94% các buổi học lý thuyết và thảo luận
Tham dự đạt 85% - 89% các buổi học lý thuyết và thảo luận
Tham dự dưới 85% các buổi học lý thuyết và thảo luận
Thái độ
học giờ lý
thuyết và
thực hành20
Tích cực
phát biểu
xây dựng
bài.
Xung phong làm trả lời câu hỏi và trả lời tốt các câu hỏi xung phongTương đối tích cực phát biểu xây dựng và có tinh thần xung phong trả lời câu hỏi tuy nhiên chất lượng câu trả lời chưa cao.
Rất ít phát biểu xây dựng bài và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt
Không phát biểu xây dựng và xung phong trả lời câu hỏi. Giáo viên chỉ định mới trả lời. Thường trả lời chưa tốt
Chỉ tham dự lớp học nhưng không tham gia phát biểu, xung phong làm trả lời câu hỏi. Không hiểu bài và không trả lời được câu hỏi liên quan đến bài cũ. Làm việc riêng trong giờ học, đi học muộn.
Trả lời câu
hỏi của lớp
10
Các câu hỏi được trả lời đầy đủ, rõ ràng, và thỏa đáng
Trả lời được >70% - 80% câu hỏi và có cách trả lời hợp lý cho những phần chưa trả lời được
Trả lời được >50% - 70% câu hỏi
Trả lời được 30% - 50% câu hỏi
Không trả lời được câu nào
Kỹ năng làm việc theo nhóm
10
Thể hiện sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm rõ ràng. Có phân chia câu trả lời và báo cáo giữa các thành viên trong nhóm
Thể hiện sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm rõ ràng. Phân chia câu trả lời và báo cáo giữa các thành viên trong nhóm chưa hợp lý
Có sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm nhưng chưa thể hiện rõ ràng
Không có sự kết hợp của các thành viên, có thể chỉ 1 hay vài thành viên chuẩn bị và báo cáo
Bài không đạt các yêu cầu đã đề ra
* Điểm kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ
Tiêu chí
Trọng số (%)
Giỏi (8,5-10)
Khá (7,0-8,4)
Trung bình (5,5-6,9)
Trung bình yếu (4,0-5,4)
Kém (<4,0)
Thiết kế, t
Quay trở lạiCán bộ, giảng viên đưa thông tin về các đề tài, dự án các cấp đã nghiệm thu hoặc đang được thực hiện
Các đề tài nghiên cứu khoa học
Tên đề tài
Thời gian
Cấp quản lý
Tình trạng
Nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn lớp 10B Trường Phổ thông dân tộc Nội trú THCS &THPT Bắc Hà qua phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong phần Văn học dân gian
2013-2014
Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai
Đã nghiệm thu theo QĐ số 1367/QĐ-SGD&ĐT ngày 18/8/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai
Xây dựng tư liệu quảng quá, tuyên truyển hình ảnh về Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai; Tuyên truyền tuyển sinh năm 2023 2022-2023 Cơ sở ( Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai) Đã nghiệm thu theo QĐ số 278/QĐ-PHLC ngày 21/6/2023 Kỹ năng tư vấn tâm lý 2022-2023 Cơ sở ( Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai Đã nghiệm thu theo QĐ số 305/QĐ- PHLC ngày 03/8/2023 Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các bài báo khoa học đã được công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị có mã số ISSN; các sách, giáo trình đã xuất bản tại các nhà xuất bản có mã số ISBN.
Các công trình khoa học đã công bố
TT
Tên công trình
Năm công bố
Tên tạp chí/ Nhà xuất bản
1
Thực trạng và biện pháp hỗ trợ giáo viên trong việc tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ có rối loạn phát triển tại các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Lào Cai
2020
Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 160(8/2020), Tr 38.
2
Biện pháp nâng cao hiệu quả tư vấn tâm lý học đường cho sinh viên Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai
2020
Tạp chí KH&CN –ĐHTN, số 225(1600, Tr 118.
3 Sách Kỹ năng tư vấn tâm lý học đường (Dành cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông) 2021 Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội,ISBN: 978-604-336-146-9 4 Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý thông tin trên Internet, mạng xã hội 2022 Tạp chí Dạy và học ngày nay, ISSN1859-2694 (Số Kì I-2/2022, Tr26 Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về đào tạo sinh viên, học viên:
- Hướng dẫn sinh viên tốt nghiệp
- Hướng dẫn học viên cao học
- Hướng dẫn nghiên cứu sinh
Cán bộ, giảng viên đưa các tài liệu điện tử tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học hoặc các tài liệu khoa học thú vị khác (của chính tác giả hoặc của tác giả khác).
Quay trở lạiĐại học Thái Nguyên
Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - Thành phố Thái Nguyên
Email: vanphong.dhtn@moet.edu.vn | vanphong.dhtn@moet.edu.vn
Tel: 02083 852 650 - Fax 0208 3852 665
- * Đề cương chi tiết học phần Phương pháp cho trẻ làm quen TPVH