Chuyên trang website cá nhân - Đại học Thái Nguyên
Nguyễn Thị  Hường

Họ và tên: Nguyễn Thị Hường

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Di động: 988096121

Email: huongnt.poli@tnue.edu.vn

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh:

Địa chỉ: Thái Nguyên

Website: http://nguyenthihuong.tnu.edu.vn

Cán bộ, giảng viên cung cấp thông tin lý lịch sơ lược, quá trình đào tạo, quá trình công tác, thành tích khen thưởng của bản thân. 

1. Thông tin chung:

Họ và tên: Nguyễn Thị Hường

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1975

Nơi sinh: Lào Cai

Quê quán: An Thanh - Quỳnh phụ - Thái Bình

Đơn vị công tác: Trường THPT Thái Nguyên - ĐHSP

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Chức danh nghề nghiệp: Giảng viên chính (Giảng viên hạng II)

Môn học giảng dạy: CNXHKH, Xã hội học, Phương pháp giảng dạy, Những vấn đề thời đại ngày nay, ...

Lĩnh vực nghiên cứu: Giai cấp công nhân, Giới, Phương pháp dạy học....

Điện thoại: 0988596121

Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Thái Nguyên (127 đường Lương Thế Vinh, tp Thái Nguyên)

Email: huongnt.poli@tnue.edu.vn

2. Quá trình đào tạo:

- Tốt nghiệp Đại học SP chuyên ngành Ngữ văn, năm 1997, trường ĐHSP Việt Bắc (nay là ĐHSP - ĐHTN);

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành CNXHKH, năm 2001, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội;

- Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành CNXHKH, năm 2005, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;

- Tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành CNXHKH, năm 2012, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin giới thiệu về học phần (tên học phần, số tín chỉ ...) và học liệu điện tử chính thống cho từng học phần. Các tài liệu điện tử bao gồm file text (word, pdf...), file audio, file video.

Quay trở lại

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các đề tài, dự án các cấp đã nghiệm thu hoặc đang được thực hiện

  1. Bài báo đăng Tạp chí trong nước
  2. 1.  Nguyễn Thị Hường (2007), "Nâng cao trình độ tri thức cho đội ngũ công nhân Thái Nguyên hiện nay", Lý luận Chính trị, (4), tr.65-68.

 

2. Nguyễn Thị Hường (2010), "Một số nhận thức về giai cấp công nhân theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin", Giáo dục lý luận, (11), tr.28 - 31.

3. Nguyễn Thị Hường (2011), "Tăng cường công tác đào tạo nghề trong giai cấp công nhân nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế", Giáo dục lý luận, (5), tr.78 - 80.

4. Nguyễn Thị Hường (2014), "Xây dựng gia đình văn hoá ở thành phố Thái Nguyên hiện nay", Giáo dục lý luận, (217), tr.74 - 76.

5.  Nguyễn Thị Hường (2015), "Những vấn đề đặt ra trong xây dựng vùng văn hoá chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay", Giáo dục lý luận, (232), tr.71 - 75.

6. Nguyễn Thị Hường (2018), “Nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn GDCD ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 04/2018, tr.70-74.

7. Nguyễn Thị Hường (2019), “Đổi mới tổ chức dạy học môn GDCD ở THPT trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 05/2019, tr.72-76.

8. Nguyễn Thị Hường (2020), “Những vấn đề đặt ra trong vận dụng phương pháp dự án vào dạy hcoj môn GDCD ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 06/2020, tr87-93.

  1. Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[9]. Nguyễn Thị Hường (2010), “Giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại ngày nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (2), tr.109 - 110.

[10]. Nguyễn Thị Hường (2013), "Nhận diện quan điểm Mác xít về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội hiện thực”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (3), tr.30 - 32.

[11]. Nguyễn Thị Hường (2015), “Dạy học môn GDCD ở nhà trường THPT hiện nay – những trở lực và giải pháp khắc phục”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (4), tr.110 - 111.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  1. Cấp Đại học/cơ sở

1. "Ứng dụng CNTT vào giảng dạy Xã hội học đại cương cho sinh viên ngành khoa học xã hội”, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Nghiệm thu 2013, xếp loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyễn Thị Hường (2014), Giới thiệu tác phẩm kinh điển Mác - Ăngghen, Giáo trình nội bộ. NXB Đại học Thái Nguyên.

2. Nguyễn Thị Hường (2015), Phương pháp giảng dạy GDCD ở THPT phần 1, Giáo trình nội bộ. NXB Đại học Thái Nguyên.

3. Nguyễn Thị Hường (2016), Những vấn đề của thời đại ngày nay, Giáo trình nội bộ. NXB Đại học Thái Nguyên.

4. Ngô Lan Anh, Nguyễn thị Hường (2020), Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD, Giáo trình nội bộ, NXB Đại học Thái Nguyên.

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các bài báo khoa học đã được công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị có mã số ISSN; các sách, giáo trình đã xuất bản tại các nhà xuất bản có mã số ISBN.

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước
    •  Nguyễn Thị Hường (2007), "Nâng cao trình độ tri thức cho đội ngũ công nhân Thái Nguyên hiện nay", Lý luận Chính trị, (4), tr.65-68.
  • 2. Nguyễn Thị Hường (2010), "Một số nhận thức về giai cấp công nhân theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin", Giáo dục lý luận, (11), tr.28 - 31.
  • 3. Nguyễn Thị Hường (2011), "Tăng cường công tác đào tạo nghề trong giai cấp công nhân nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế", Giáo dục lý luận, (5), tr.78 - 80.
  • 4. Nguyễn Thị Hường (2014), "Xây dựng gia đình văn hoá ở thành phố Thái Nguyên hiện nay", Giáo dục lý luận, (217), tr.74 - 76.
  • 5.  Nguyễn Thị Hường (2015), "Những vấn đề đặt ra trong xây dựng vùng văn hoá chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay", Giáo dục lý luận, (232), tr.71 - 75.
  • 6. Nguyễn Thị Hường (2018), “Nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn GDCD ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 04/2018, tr.70-74.
  • 7. Nguyễn Thị Hường (2019), “Đổi mới tổ chức dạy học môn GDCD ở THPT trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 05/2019, tr.72-76.
  • 8. Nguyễn Thị Hường (2020), “Những vấn đề đặt ra trong vận dụng phương pháp dự án vào dạy học môn GDCD ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”, tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 06/2020, tr87-93.
  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước:
  • [9]. Nguyễn Thị Hường (2010), “Giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại ngày nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (2), tr.109 - 110.
  • [10]. Nguyễn Thị Hường (2013), "Nhận diện quan điểm Mác xít về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội hiện thực”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (3), tr.30 - 32.
  • [11]. Nguyễn Thị Hường (2015), “Dạy học môn GDCD ở nhà trường THPT hiện nay – những trở lực và giải pháp khắc phục”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (4), tr.110 - 111.
  • Sách và Giáo trình

    1. Vũ Thị Tùng Hoa, Bùi Thị Vân Hương, Nguyễn Thị Hường, (2014), Giới thiệu tác phẩm kinh điển Mác - Ăngghen, Giáo trình nội bộ. NXB Đại học Thái Nguyên.

    2. Nguyễn Thị Hường (2015), Phương pháp giảng dạy GDCD ở THPT phần 1, Giáo trình nội bộ. NXB Đại học Thái Nguyên.

    3. Nguyễn Thị Hường (2016), Những vấn đề của thời đại ngày nay, Giáo trình nội bộ. NXB Đại học Thái Nguyên.

    4. Ngô Lan Anh, Nguyễn Thị Khương, Nguyễn Thị Hường (2020), Kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD, Giáo trình nội bộ, NXB Đại học Thái Nguyên.

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về đào tạo sinh viên, học viên:

    - Hướng dẫn sinh viên tốt nghiệp

    - Hướng dẫn học viên cao học

    - Hướng dẫn nghiên cứu sinh

Cán bộ, giảng viên đưa các tài liệu điện tử tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học hoặc các tài liệu khoa học thú vị khác (của chính tác giả hoặc của tác giả khác).

Quay trở lại