Chuyên trang website cá nhân - Đại học Thái Nguyên
Lưu Quang  Sáng

Họ và tên: Lưu Quang Sáng

Chức vụ: Phó trưởng khoa

Di động: 0912258159

Email: luuquangsang.sfl@tnu.edu.vn

Học vị: Tiến sỹ

Chức danh: Giảng viên chính

Địa chỉ:

Website: http://luuquangsang-sfl.tnu.edu.vn

Cán bộ, giảng viên cung cấp thông tin lý lịch sơ lược, quá trình đào tạo, quá trình công tác, thành tích khen thưởng của bản thân. 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: LƯU QUANG SÁNG                              Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 10/02/1976                            Nơi sinh: Phú Thọ      

Quê quán: xã Bắc Sơn- Sóc Sơn- Hà Nội                  Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sỹ                                             Năm, nước nhận học vị: 2012, Trung Quốc

Chức danh khoa học cao nhất:                                   Năm bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Phó trưởng khoa

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Ngoại ngữ- Đại học Thái Nguyên

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tổ 20 phường Trưng Vương TP Thái Nguyên                 

Điện thoại liên hệ:  CQ: 0280.6255036                      DĐ: 0912258159       

Fax: 0280.3648493                                                     Email: luuquangsang.sfl@tnu.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy           

Nơi đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngành học: Tiếng Trung Quốc                      

Nước đào tạo:             Việt Nam                                            Năm tốt nghiệp: 1999

Bằng đại học 2: Tiếng Anh                                         Năm tốt nghiệp: 2009

  1. Sau đại học
  • Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ Hán                  Năm cấp bằng: 2006

Nơi đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

  • Tiến sĩ chuyên ngành: Hán ngữ đối ngoại Năm cấp bằng: 2012

Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hoa Đông- Trung Quốc

  • Tên luận án: Nghiên cứu việc lợi dụng ngữ tố gốc Hán để nâng cao hiệu quả dạy học chữ Hán cho người Việt.

3. Ngoại ngữ:

 Tiếng Anh (cử nhân)

 

Mức độ sử dụng: bình thường

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

10/1999- 12/2007

Trường Đại học Sư phạm- ĐH Thái Nguyên

Giảng dạy tiếng Trung Quốc

01/2008- nay

Khoa Ngoại ngữ- ĐH Thái Nguyên

Giảng dạy tiếng Trung Quốc

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin giới thiệu về học phần (tên học phần, số tín chỉ ...) và học liệu điện tử chính thống cho từng học phần. Các tài liệu điện tử bao gồm file text (word, pdf...), file audio, file video.

Quay trở lại

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các đề tài, dự án các cấp đã nghiệm thu hoặc đang được thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

So sánh âm đọc ngữ tố gốc Hán trong tiếng Việt với tiếng Hán hiện đại

2013-2014

Cơ sở

Chủ đề tài

(Đã nghiệm thu)

2

Nghiên cứu phương pháp sử dụng ngữ tố trong dạy học tiếng Hán cho người Việt

2017-2018

ĐH Thái Nguyên

Chủ đề tài

(Đã nghiệm thu)

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các bài báo khoa học đã được công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị có mã số ISSN; các sách, giáo trình đã xuất bản tại các nhà xuất bản có mã số ISBN.

 

Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

广西壮族与越南岱族侬族的族源文化初探

2014

广西师范学院学报

2

Tìm hiểu việc giảng dạy và sử dụng chữ Hán ở Việt Nam

2014

Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên

3

《越南汉字的应用和汉字教学现状分析》

2015

国际汉语教育研究第三辑

4.

Ngữ tố gốc Hán và vấn đề giảng dạy chữ Hán cho người Việt

2016

NXB ĐH Thái Nguyên

5

Một số phương pháp dạy học chữ Hán cho người Việt

2018

Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên

6

Giáo trình luyện viết tiếng Trung Quốc sơ cấp

2019

NXB ĐH Thái Nguyên

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về đào tạo sinh viên, học viên:

    - Hướng dẫn sinh viên tốt nghiệp

    - Hướng dẫn học viên cao học

    - Hướng dẫn nghiên cứu sinh

Nguyễn Ngọc Lan (2019), Nghiên cứu ngữ tố gố Hán trong sách giáo khoa tiếng Trung Quốc ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với việc dạy học từ vựng tiếng Trung Quốc cho người Việt, Luận văn thạc sĩ, Khoa Ngoại ngữ- ĐH Thái Nguyên.

Cán bộ, giảng viên đưa các tài liệu điện tử tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học hoặc các tài liệu khoa học thú vị khác (của chính tác giả hoặc của tác giả khác).

Quay trở lại