Name: Phạm Hồng Quang
Position:
Tel:
Email: phamhongquang@tnu.edu.vn
Degree: PhD
Title: Professor
Office Address: Thai Nguyen University
Website: http://phamhongquang.tnu.edu.vn
Cán bộ, giảng viên cung cấp thông tin lý lịch sơ lược, quá trình đào tạo, quá trình công tác, thành tích khen thưởng của bản thân.
1. Thông tin chung
Họ và tên: Phạm Hồng Quang
Giới tính: Nam
Năm sinh: 18/02/1964
Đơn vị công tác: Đại học Thái Nguyên
Chức vụ: Bí thư Đảng ủy, Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng Đại học
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Giáo dục; Quản lý Giáo dục.
Ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Pháp
2. Quá trình đào tạo
Đào tạo dài hạn
- Tốt nghiệp Đại học năm 1989 tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, chuyên ngành Ngữ văn.
- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1993 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chuyên ngành Giáo dục học.
- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 1999 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chuyên ngành Giáo dục học.
Đào tạo ngắn hạn
- “Nghiên cứu giáo dục bảo tồn văn hóa các DTTS” năm 2004 tại Đại học Ryukyus, Nhật Bản.
- “Phát triển chương trình (dự án POHE)” năm 2005 tại Hà Lan.
- “Phát triển chương trình” năm 2006 tại Australia, Đại học Công nghệ Queensland.
- “Nghiên cứu về giáo dục môi trường” năm 2006, ĐH Chulalonkon Thái Lan, ĐH Quốc gia Singapore, ĐH Tổng hợp Malaysia.
- “Giáo dục An ninh - Quốc phòng” năm 2009, Trường quân sự Quân khu I.
- “Quản lí giáo dục đại học”, năm 2009-2010, Trường ĐH Nam California Đại học Columbia, Hoa kì.
3. Khen thưởng về Khoa học và Công nghệ
1. Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp khoa học công nghệ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2006.
2. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thành tích nghiên cứu khoa học giai đoạn 2005 – 2010.
Cán bộ, giảng viên đưa thông tin giới thiệu về học phần (tên học phần, số tín chỉ ...) và học liệu điện tử chính thống cho từng học phần. Các tài liệu điện tử bao gồm file text (word, pdf...), file audio, file video.
Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các đề tài, dự án các cấp đã nghiệm thu hoặc đang được thực hiện
Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì
I. Đề tài cấp Nhà nước
“Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035”, Đề tài cấp Quốc gia Mã số: KHGD/16-20.ĐT.020 (đang thực hiện).
II. Đề tài NAFOSTED
“Nghiên cứu môi trường giáo dục và động lực giảng dạy của giảng viên”, năm thực hiện: 2012 – 2013.
III. Đề tài KH&CN cấp Bộ
1. “Nghiên cứu các biện pháp tổ chức tự học cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”, B97-03-15, nghiệm thu năm 1999, loại tốt.
2. “Khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên một số trường đại học miền núi phía Bắc Việt Nam về bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số và các giải pháp giáo dục”, B2000-03-38 TĐ, nghiệm thu 2001, loại tốt.
3. “Phát triển môi trường văn hoá giáo dục trong các trường sư phạm miền núi phía Bắc Việt Nam”, B2004- 03-47TĐ, nghiệm thu 2005, loại tốt.
4. “Nghiên cứu lí thuyết phát triển chương trình và ứng dụng vào việc hoàn thiện chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lí giáo dục”, B2008-TN04-02, nghiệm thu 2009, loại tốt.
5. “Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2015-2020”, B2009-TN04-29 TĐ, nghiệm thu 2011, loại tốt.
6. “Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc”, B2014-TN03-01, loại xuất sắc.
IV. Chương trình, dự án KH&CN đã chủ trì
1. Nghiên cứu xây dựng chương trình và biên soạn tài liệu tập huấn giáo viên về giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường THPT miền núi phía Bắc (2002 -2006). Nơi triển khai: 6 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nghiệm thu loại tốt.
2. Nghiên cứu các biện pháp nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên trung học phổ thông ở khu vực miền núi và vùng dân tộc thiểu số (2008-2009) - Dự án cấp Bộ, Dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN chủ trì, nghiệm thu loại tốt.
V. Đề tài KH&CN cấp Tỉnh
“Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn”, Mã số: 5.2011.17, nghiệm thu 2014, loại xuất sắc.
Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các bài báo khoa học đã được công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị có mã số ISSN; các sách, giáo trình đã xuất bản tại các nhà xuất bản có mã số ISBN.
I. Sách và Giáo trình
1. Phạm Hồng Quang (chủ biên) (2002), Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
2. Phạm Hồng Quang (chủ biên) (2002), Tổ chức học tập cho học sinh dân tộc, miền núi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3. Phạm Hồng Quang (tham gia) (2004), Văn hóa và văn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
4. Phạm Hồng Quang (chủ biên) (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Phạm Hồng Quang (chủ biên) (2007), Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục cuả sinh viên sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
6. Phạm Hồng Quang (tham gia) (2011), Nghiên cứu bảo tồn ngôn ngữ văn hoá một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên.
7. Phạm Hồng Quang (chủ biên) (2013), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên-những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Thái Nguyên.
8. Phạm Hồng Quang (chủ biên) (2014), Môi trường nghiên cứu khoa học giáo dục trong trường sư phạm, Nxb Đại học Thái Nguyên.
9. Phạm Hồng Quang (chủ biên) (2015), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên.
10. Phạm Hồng Quang (tham gia) (2016), Từ giáo dục nhồi nhét sang giáo dục tích cực: Giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, Nhà xuất bản Forest, Nhật Bản.
II. Các công trình khoa học đã công bố
Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:
[1]. Phạm Hồng Quang (2002), “Educating The National Cultural Indentily to University Students in Vietnam”, The 8th International Conference Globalization and Localization Enmeshed: Searching for Balance in Education – Keynote address panel discussions paper presenration abstracts, Thailand.
[2]. Pham Hong Quang (2014), “Student Capacity of Ethnic Minorities: Basic Premise for Quality Assurance of Human Resources Development for Sustainable Development in Ethnic Minorities”, International Conferrence on Sustainable Development and Ethnic Minority Poverty Reduction in Mountainous Regions, Thai Nguyen University Publishing House, tr.250-254.
Bài báo đăng Tạp chí trong nước:
[1]. Phạm Hồng Quang (1991), “Những khó khăn trong giờ lên lớp của sinh viên thực tập sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 9, tr.14.
[2]. Phạm Hồng Quang (1994), “Vấn đề tự học của học sinh phổ thông dân tộc nội trú”, Thông báo khoa học của các trường Đại học, Bộ GD-ĐT.
[3]. Phạm Hồng Quang (1994), “Sự chuyển biến trong nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số trong quá trình học tập”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 8, tr.22.
[4]. Phạm Hồng Quang (1994), “Vấn đề tổ chức học tập ngoài giờ của học sinh dân tộc nội trú”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 3.
[5]. Phạm Hồng Quang (1995), “Thực trạng học tập của học sinh, sinh viên miền núi hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 9, tr.19.
[6]. Phạm Hồng Quang (1995), “Trường dân tộc nội trú trong nhiệm vụ đào tạo nguồn cán bộ miền núi”, Tạp chí Công tác Tư tưởng Văn hoá, Ban TT-VHTW, số 9.
[7]. Phạm Hồng Quang (1995), “Tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp ở trường dân tộc nội trú”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4, tr.26.
[8]. Phạm Hồng Quang (1995), “Đổi mới nội dung môn Giáo dục học trong điều kiện dạy và học hiện nay”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 12, tr.23.
[9]. Phạm Hồng Quang (1996), “Sử dụng phiếu học tập trong tổ chức tự học cho học sinh dân tộc nội trú”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 4, tr.20.
[10]. Phạm Hồng Quang (1995) “Về khả năng giao tiếp của sinh viên sư phạm miền núi”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 2.
[11]. Phạm Hồng Quang (1996), “Thực trạng phát triển giáo dục miền núi hiện nay-những xu hướng cơ bản”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 3, tr.15.
[12]. Phạm Hồng Quang (1996), “Các biện pháp tổ chức học tập và sự phát triển tâm lý của học sinh dân tộc nội trú”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.41.
[13]. Phạm Hồng Quang (1997), “Kết quả thực nghiệm các biện pháp tổ chức học tập cho học sinh dân tộc nội trú”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 3, tr.20.
[14]. Phạm Hồng Quang (1996), “Giới tính với hạnh phúc gia đình”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 8.
[15]. Phạm Hồng Quang, Phùng Thị Hằng (1997), “Nếp sống gia đình trí thức và sự hình thành tính cách trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5, tr.15.
[16]. Phạm Hồng Quang (1998), “Về đánh giá kết quả thực tập sư phạm hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 6, tr.4.
[17]. Phạm Hồng Quang (1998), “Giáo dục nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học sư phạm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 12.
[18]. Phạm Hồng Quang (1998), “Các biện pháp tổ chức học tập và sự phát triển tâm lý của học sinh”, Sách “Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược của giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[19]. Phạm Hồng Quang (2000), “Một số điều kiện để đổi mới phương pháp dạy học hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2, tr.25.
[20]. Phạm Hồng Quang (2000), “Về hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục trong các trường sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 3, tr.9.
[21]. Phạm Hồng Quang (2000), “Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 4, tr.92-94.
[22]. Phạm Hồng Quang (2000), “Tạo nguồn cán bộ giảng dạy cho các trường đại học từ những sinh viên có năng lực nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 9, tr.19-20.
[23]. Phạm Hồng Quang (2000), “Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng giáo viên ở một số tỉnh miền núi”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12, tr.3.
[24]. Phạm Hồng Quang (2000), “Các yếu tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên và vai trò của các chủ thể đối với việc giáo dục lối sống cho sinh viên Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, số 3, tr.34.
[25]. Phạm Hồng Quang, Nguyễn Khắc Hùng (2001), “Thực trạng lối sống sinh viên Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 1, tr.130-131.
[26]. Phạm Hồng Quang (2001), “Định hướng giá trị văn hoá và nhu cầu hưởng thụ văn hoá của sinh viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 6, tr.16.
[27]. Phạm Hồng Quang (2001), “Vấn đề giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 10, tr.4-5.
[28]. Phạm Hồng Quang (2002), “Đào tạo cán bộ quản lí giáo dục cơ bản và hệ thống -nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 12, tr.1.
[29]. Phạm Hồng Quang (2002), “Quản lí giáo dục trong các trường sư phạm trước hết là quản lí về mặt chất lượng”, Tạp chí Giáo dục, số 25, tr.8-9.
[30]. Phạm Hồng Quang (2002), “Một số quan niệm về học tập và vai trò của giáo viên trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 36, tr.10-15.
[31]. Phạm Hồng Quang (2003), “Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên qua nội dung môn Tâm lí học, Giáo dục học”, Tạp chí Giáo dục, số 64, tr.3-4.
[32]. Phạm Hồng Quang (2005) “Vấn đề xây dựng đề cương bài giảng ở đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 106, tr.37-38.
[33]. Phạm Hồng Quang (2005), “Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 1.
[34]. Phạm Hồng Quang (2005), Môi trường văn hóa giáo dục trong các cơ sở đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 128, tr.1-2.
[35]. Phạm Hồng Quang (2006), “Phát triển tư duy khoa học cho sinh viên - con đường cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 1.
[36]. Phạm Hồng Quang (2006), “Phát triển môi trường giáo dục”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 1.
[37]. Nguyễn Văn Lộc - Phạm Hồng Quang (2006), “Chất lượng đào tạo giáo viên của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - nhìn từ thực tiễn sử dụng nhân lực”, Tạp chí Giáo dục, số 148, tr.1-3.
[38]. Phạm Hồng Quang (2006), “Hình thành năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên - điều kiện cơ bản để nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 130, tr.3-4.
[39]. Nguyễn Văn Lộc - Phạm Hồng Quang (2006), “Thực trạng ngôn ngữ, văn hoá một số DTTS ở Việt Bắc”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2 (I), tr.3-8.
[40]. Phạm Hồng Quang (2007), “Định hướng phát triển chương trình giáo dục cử nhân Tâm lí giáo dục của Trường ĐHSP-ĐHTN”, Tạp chí Giáo dục, số 4.
[41]. Phạm Hồng Quang (2007), “Về mô hình đào tạo cán bộ quản lí người dân tộc thiểu số từ các trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 10.
[42]. Phạm Hồng Quang - Nguyễn Khắc Hùng (2008), “Kết quả thực nghiệm các biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 8.
[43]. Phạm Hồng Quang (2009), “Đổi mới chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lí giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 2 (206).
[44]. Phạm Hồng Quang (2009), “Kết quả khảo sát năng lực giảng dạy của giáo viên trung học phổ thông vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Giáo dục, số 2 (208).
[45]. Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực, Tạp chí Giáo dục, số 216, tr.9-12.
[46]. Phạm Hồng Quang (2010), “Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 7.
[47]. Phạm Hồng Quang (2011), “Giải pháp đổi mới chương trình giáo dục sư phạm và định hướng đổi mới giáo dục phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, 255 (1), tr. 13-16.
[48]. Phạm Hồng Quang, Đỗ Lệ Hà (2011), “Vấn đề xây dựng môi trường văn hoá học tập cho sinh viên chương trình tiên tiến”, Tạp chí Giáo dục, 271 (1), tr. 1-3.
[49]. Phạm Hồng Quang (2011), “Trường sư phạm với nhiệm vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 và bồi dưỡng giáo viên các cấp”, Tạp chí Giáo dục, số 9 (số đặc biệt), tr 1-7.
[50]. Phạm Hồng Quang (2011), “Vấn đề xây dựng môi trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 9 (số đặc biệt), tr. 8-10.
[51]. Phạm Hồng Quang (2012), Xây dựng và hoàn thiện môi trường giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 278, tr.2-10.
[52]. Phạm Hồng Quang (2013), “Một số ý kiến về định hướng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015”, Tạp chí Giáo dục, 309 (1).
[53]. Phạm Hồng Quang, Phạm Lê Ngà (2013), “Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Giáo dục, 322 (2), tr. 1-4.
[54]. Phạm Hồng Quang (2014), “Năng lực học sinh người dân tộc thiểu số - tiền đề cơ bản để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đảm bảo phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí giáo dục, 333 (1).
[55]. Phạm Hồng Quang (2014), “Quy trình xây dựng chương trình đào tạo giáo viên mới”, Tạp chí Giáo dục, 341 (1), tr. 1-3.
[56]. Phạm Hồng Quang (2015), “Đổi mới chương trình đào tạo phải bắt đầu từ nâng cao năng lực giảng viên sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, 366 (2), tr. 1-4.
[57]. Phạm Hồng Quang (2016), "Hoạt động khoa học công nghệ đối với các trường sư phạm trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo", Tạp chí Giáo dục, số 381 (kì 1, 5/2016).
[58]. Phạm Hồng Quang (2016), "Nâng cao năng lực giảng viên sư phạm và đổi mới chương trình đào tạo - hai mục tiêu trọng tâm của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên", Tạp chí Giáo dục, số 388 (kì 2, 8/2016).
[59]. Phạm Hồng Quang, Nguyễn Danh Nam (2016), “Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr. 2-5.
[60]. Pham Hong Quang (2017), “Strategic measures for retraining teachers in Vietnam in the current period”, Vietnam Journal of Education, vol.1, pp.16-19.
[61]. Phạm Hồng Quang (2019), “Giải pháp đổi mới cơ sở đào tạo giáo viên ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 206, số 13, tr.55-62.
[62]. Phạm Hồng Quang, Hà Trần Phương, Nguyễn Danh Nam (2019), “Mô hình đào tạo giáo viên của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 466, kì 2, tr.6-11.
[63]. Phạm Hồng Quang, Nguyễn Danh Nam (2019). “Quan điểm và nguyên tắc quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 209, số 16, tr.108-114.
[64]. Phạm Hồng Quang, Nguyễn Danh Nam (2019), “Thực trạng quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 19.
[65]. Pham Hong Quang, Nguyen Danh Nam (2020), “Some orientations for restructuring teacher training institutions in Vietnam”, Journal of Education, (to appear).
Bài báo đăng kỷ yếu hội nghị trong nước:
[1]. Phạm Hồng Quang (1998), “Các biện pháp tổ chức học tập và sự phát triển tâm lý của học sinh”, Kỉ yếu Hội thảo xuất bản thành sách “Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược của giáo dục”, Nxb Giáo dục, 1998.
[2]. Phạm Hồng Quang (2006), “Một số quan điểm về phát triển chương trình giáo dục”, Kỉ yếu Hội thảo Đổi mới Phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, đại học và cao đẳng.
[3]. Phạm Hồng Quang (2011), “Trường Đại học Sư phạm với nhiệm vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau 2015 và bồi dưỡng giáo viên các cấp”, Kỉ yếu Hội thảo Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội, Thái Nguyên.
[4]. Phạm Hồng Quang (2011), “Vấn đề xây dựng môi trường giáo dục đại học”, Kỉ yếu Hội thảo Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội, Thái Nguyên.
[5]. Phạm Hồng Quang (2011), “Giải pháp đổi mới cơ sở đào tạo giáo viên”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học sư phạm trong chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố căn bản đổi mới giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[6]. Phạm Hồng Quang (2012), “Đổi mới đào tạo giáo viên trong các trường đại học sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo Giải pháp đột phá đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[7]. Phạm Hồng Quang (2013), “Tăng cường các hoạt động gắn kết với trường phổ thông trong quá trình đào tạo giáo viên”, Kỉ yếu Hội thảo Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các trường, khoa sư phạm với các trường phổ thông và mầm non trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục sau 2015, Thái Nguyên.
[8]. Phạm Hồng Quang (2014), “Một số ý kiến về đề án xây dựng triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015”, Kỉ yếu Hội nghị tham vấn chuyên gia về đề án chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, Hà Nội.
Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về đào tạo sinh viên, học viên:
- Hướng dẫn sinh viên tốt nghiệp
- Hướng dẫn học viên cao học
- Hướng dẫn nghiên cứu sinh
Đã đào tạo:
- Thạc sĩ bảo vệ thành công luận văn: hơn 60 người
- Tiến sĩ bảo vệ thành công luận án :07 người
Đang đào tạo
- Hướng dẫn 02 nghiên cứu sinh.
Cán bộ, giảng viên đưa các tài liệu điện tử tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học hoặc các tài liệu khoa học thú vị khác (của chính tác giả hoặc của tác giả khác).