Chuyên trang website cá nhân - Đại học Thái Nguyên
Lê Hồng  Thắng

Name: Lê Hồng Thắng

Position: Dean

Tel: 0912549077

Email: lethang.sfl@tnu.edu.vn

Degree: Doctor

Title: Main lecturer

Office Address: Quang Trung ward - Thai Nguyen city

Website: http://lethang-sfl.tnu.edu.vn

Cán bộ, giảng viên cung cấp thông tin lý lịch sơ lược, quá trình đào tạo, quá trình công tác, thành tích khen thưởng của bản thân. 

1. Thông tin chung

- Họ và tên: Lê Hồng Thắng

- Nam/nữ: Nam

- Năm sinh: 1967

- Đơn vị công tác: Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên

- Chức vụ: Bí thư Đảng ủy, Trưởng khoa

- Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Giáo dục.

- Ngoại ngữ: Tiếng Nga, Tiếng Anh

2. Quá trình đào tạo

* Đào tạo dài hạn

- Tốt nghiệp Đại học năm 1990, tại Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội (nay là Trường ĐH Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội), chuyên ngành: Sư phạm tiếng Nga.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2002, tại Trường ĐH Ngoại ngữ Hà Nội (nay là ĐH Hà Nội), chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy-học tiếng Nga.

- Tốt nghiệp Đại học năm 2008, tại trường ĐHSP-ĐHTN, chyên ngành: tiếng Anh.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2010, tại Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy-học tiếng Nga.

- Tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị năm 2013, tại Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia khu vực I, K 5 đặt tại trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên.

* Đào tạo ngắn hạn

- Bồi dưỡng "Kiến thưc an ninh-quốc phòng" năm 2009, tại Trường Quân sự Quân khu I.

- Bồi dưỡng "Nghiệp vụ hiệu trưởng, hiệu phó" năm 2010, tại Học viện quản lý giáo dục - Bộ GD-ĐT

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin giới thiệu về học phần (tên học phần, số tín chỉ ...) và học liệu điện tử chính thống cho từng học phần. Các tài liệu điện tử bao gồm file text (word, pdf...), file audio, file video.

Go back

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các đề tài, dự án các cấp đã nghiệm thu hoặc đang được thực hiện

1. Đề tài KNCN cấp cơ sở

- Dấu câu trong tiếng Nga, 1994.

- Hệ thống bài tập dạy nghe cho sinh viên tiếng Nga giai đoạn đầu, 2001.

2. Đề tài KHCN cấp Bộ

Những cơ sở khoa học của quá trình dạy-học nghe hiểu tiếng nước ngoài và vận dụng vào giáo trình học tập cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN. MS: B2009-TN09-01, 2012.

3. Sản phẩm ứng dụng

- Giáo trình dạy nghe tiếng Nga cho sinh viên năm thứ I, II III, trường ĐHSP-ĐHTN, 2002.

- Giáo trình điện tử dạy nghe tiếng Nga cho sinh viên năm thứ  IV, trường ĐHSP-ĐHTN, 2007.

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các bài báo khoa học đã được công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị có mã số ISSN; các sách, giáo trình đã xuất bản tại các nhà xuất bản có mã số ISBN.

* Các bài báo đã công bố

  1. Một số nét trong giáo học pháp tiếng Nga. Hội nghị học tốt, trường ĐHSP-ĐHTN, 14-16, 2000.
  2. Hãy tự tin áp dụng phương pháp giao tiếp cá thể hóa. Tạp chí Nga Ngữ học Việt Nam, trang 39-41, số 13 năm 2002.
  3. Этапы обучения русскому языку студентов-русистов в педагогическом институте при Тхайнгуенском университете (Giai đoạn dạy học tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ trường ĐHSP-ĐHTN). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2 (34), trang 36-39, năm 2005.
  4. Принципы обучения аудированию студентов-русистов в Пединституте при Тхайнгуенском университете с точки зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода, 167-170. Методический семинар "Русское языковое пространство в контексте межкультурной коммуникации", Ханой 2007 (Những nguyên tắc dạy học nghe hiểu tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ trường ĐHSP-ĐHTN theo phương hướng giao tiếp cá thể hóa, Hội thảo phương pháp "Không gian ngôn ngữ  Nga trong bối cảnh giao tiếp đa văn hóa", trang 167-170, Hà Nội 2007).
  5. Текст в обучении аудированию под углом зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода, Вьетнамская русистика, выпуск 17, стр. 63-65, Ханой, 2009 (Vai trò của ngôn bản trong dạy học nghe hiểu dưới góc độ của phương hướng giao tiếp cá thể hóa, Tạp chí Nga ngữ học Việt Nam, số 17, trang 63-65, Hà Nội, 2009).
  6. О выделении видов аудирования в обучении иностранному языку, Вьетнамская русистика, выпуск 18, стр. 81-84, Ханой, 2011 (Vấn đề phân chia thể loại nghe hiểu trong dạy-học tiếng nước ngoài, Tạp chí Nga ngữ học Việt Nam, số 18, trang 81-84, Hà Nội, 2011.
  7. Об индивидуализации обучения аудированию инлязычной речи, Вьетнамская русистика, выпуск 19, стр. 47-51, Ханой, 2012 (Vấn đề cá thể hóa quá trình dạy-học nghe hiểu tiếng nước ngoài, Tạp chí Nga ngữ học Việt Nam, số 19, trang 47-51, Hà Nội, 2012).
  8. Bàn về dạy-học ngoại ngữ qua đề án dưới góc độ của giáo học pháp, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 174, số 14, 2017.
  9. Những luận điểm cơ bản của Giáo học pháp hiện đại dạy-học ngoại ngữ, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần 3, khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, 2018, ISBN 978-604-62-5767-7.
  10. О коммуникативной компетенции в аудировании с точки зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода, Русский язык в социокультурном пространстве Вьетнама, №2, ISBN 978-604-77-6097-8, 2019

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về đào tạo sinh viên, học viên:

    - Hướng dẫn sinh viên tốt nghiệp

    - Hướng dẫn học viên cao học

    - Hướng dẫn nghiên cứu sinh

Cán bộ, giảng viên đưa các tài liệu điện tử tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học hoặc các tài liệu khoa học thú vị khác (của chính tác giả hoặc của tác giả khác).

Go back