Chuyên trang website cá nhân - Đại học Thái Nguyên
Trịnh Đình Khá

Name: Trịnh Đình Khá

Position:

Tel: 0983034876

Email: khatd@tnus.edu.vn

Degree: PhD

Title: Lecture

Office Address:

Website: http://khatd.tnu.edu.vn

Cán bộ, giảng viên cung cấp thông tin lý lịch sơ lược, quá trình đào tạo, quá trình công tác, thành tích khen thưởng của bản thân. 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Trịnh Đình Khá                                                            Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 01/10/1981                                              Nơi sinh: Hà Nội

Quê quán: Thường Tín - Hà Nội                                                    Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                              Năm, nước nhận học vị: 2015, Việt Nam

Đơn vị công tác: Khoa Công nghệ sinh học - trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng Bộ môn Vi sinh vật và Hóa sinh học                  

Điện thoại liên hệ: 

Email: khatd@tnus.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học:

Hệ đào tạo:                Chính quy

Nơi đào tạo:              Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Ngành học:                Cử nhân sư phạm Sinh - KTNN     

Nước đào tạo:           Việt Nam                               Năm tốt nghiệp: 2003

Tên Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm hóa sinh của một số giống đậu xanh Vigna radiata (L.) Willzeck

Người hướng dẫn: GS.TS. Chu Hoàng Mậu – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

  1. Sau đại học
  • Thạc sĩ chuyên ngành:  Hóa sinh học             Năm cấp bằng: 2007

Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tên luận văn: Tuyển chọn, nuôi cấy chủng vi sinh vật sinh tổng hợp cellulase và đánh giá tính chất lý hóa của cellulase.

Người hướng dẫn: PGS.TS. Quyền Đình Thi – Viện Công nghệ sinh học

- Tiến sĩ chuyên ngành: Hóa sinh học                  Năm cấp bằng: 2015

Nơi đào tạo: Đại học Thái Nguyên

Tên luận án: Nghiên cứu tạo cellulase tái tổ hợp từ chủng nấm chọn lọc tại Việt Nam

Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Quyền Đình Thi – Viện Công nghệ sinh học

                               2. PGS.TS. Nghiêm Ngọc Minh – Viện nghiên cứu hệ gen

 

 

II. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

 

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

10/2003-9/2010

Khoa Công nghệ sinh học – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên

Giảng viên

9/2010 đến nay

Khoa Công nghệ sinh học – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên

Giảng viên

Trưởng Bộ môn Vi sinh vật và Hóa sinh học

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin giới thiệu về học phần (tên học phần, số tín chỉ ...) và học liệu điện tử chính thống cho từng học phần. Các tài liệu điện tử bao gồm file text (word, pdf...), file audio, file video.

Go back

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các đề tài, dự án các cấp đã nghiệm thu hoặc đang được thực hiện

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

Kết quả

1

Bộ đề trắc nghiệm học phần Enzyme học

2007

Trường

Chủ nhiệm

Xuất sắc

2

Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật phân từ một số mẫu đất ở tỉnh Thái Nguyên

2007/2008

Cấp Bộ KH&CN

Tham gia

Xuất sắc

3

Nghiên cứu một số chỉ tiêu hoá sinh quả và phân lập gen mã hoá protein vỏ của virus gây bệnh xoăn lá cà chua ở  miền Bắc Việt Nam

2008/2009

Cấp Bộ GD&ĐT

Tham gia

Giỏi

4

Tinh sạch và nghiên cứu đặc điểm hoá sinh của cellulase từ chủng nấm Việt Nam

2010/2012

Cấp Bộ GD&ĐT

Chủ nhiệm

Xuất sắc

5

Nghiên cứu và chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm đa enzyme từ lõi ngô bổ sung vào thức ăn chăn nuôi tại Thái Nguyên

2016/2018

Cấp tỉnh Thái Nguyên

Chủ nhiệm

Khá

6

Nghiên cứu tạo chủng Escherichia coli sản xuất protein Azurin có hoạt tính ức chế tế bào ung thư vú

2019/2020

Cấp Bộ GD&ĐT

Thư ký, thành viên chính

Đang thực hiện

7

Nghiên cứu mô hình phát triển cây dược liệu Lạc tiên (Passiflora foetida L.) theo chuỗi giá trị tại tỉnh Thái Nguyên nhằm nâng cao thu nhập cho người dân

2019/2020

Cấp Bộ GD&ĐT

Thư ký, thành viên chính

Đang thực hiện

8

Nghiên cứu tạo enzyme manganese peroxidase tái tổ hợp có hoạt tính phân hủy độc tố nấm mốc aflatoxin B1

2020/2021

Cấp Bộ GD&ĐT

Chủ nhiệm

Đang thực hiện

9

Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng phương pháp tổng hợp xanh và sản xuất dung dịch sát khuẩn tay, nước súc miệng phòng chống dịch bệnh

2020

Cấp Trường

Chủ nhiệm

Đang thực hiện

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các bài báo khoa học đã được công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị có mã số ISSN; các sách, giáo trình đã xuất bản tại các nhà xuất bản có mã số ISBN.

Các công trình khoa học đã công bố:

1. Tạp chí và kỷ yếu hội nghị quốc tế:

1. Dinh Kha Trinh, Dinh Thi Quyen, Thi Tuyen Do, Ngoc Minh Nghiem, 2013. Purification and characterization of a novel detergent- and organic solvent-resistant endo-beta-1,4-glucanase from a newly isolated basidiomycete Peniophora sp. NDVN01, Turk J Biol, 37: 377-384. (SCI-E)

2. Dinh Kha Trinh, Dinh Thi Quyen, Thi Tuyen Do, Thi Thu Huong Nguyen, Ngoc Minh Nghiem, 2013. Optimization of culture conditions and medium components for Carboxymethyl Cellulase (CMCase) production by a novel basidiomycete strain Peniophora sp. NDVN01, Iranian Journal of Biotechnology, 11(4): 251-259. (SCI-E)

3. Xuan Hoa Vu, Thi Thanh Tra Duong, Thi Thu Ha Pham, Dinh Kha Trinh, Xuan Huong Nguyen and Van-Son Dang, 2018. Synthesis and study of silver nanoparticles for antibacterial activity against Escherichia coli and Staphylococcus aureus. Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 9, 7pp. (Scopus)

4. Trinh Dinh Kha, Quyen Dinh Thi, Nghiem Ngoc Minh, 2012. Optimization of carboxymethyl cellulase production by Basidiomycete Peniophora sp. NDVN01 under solid state fermentation. Proceedings The Second Academic conference on Natural Science for Master and PhD Students from Cambodia - Laos - Malaysia – Vietnam, Publishing House for Science and Technology: 445-450.

5. Nguyen Truong Son, Do Thi Ngan, Nguyen Xuan Huong, Nguyen Dinh Tuan, Le Hong Manh, Duong Thi Uyen, Nguyen Van Hao, Trinh Dinh Kha, Do Hoang Tung, 2015. Floating electrode dielectric barrier discharge for dermatology application. International Conference on Applied and Engineering Physics, Publishing House for Science and Technology : 525-530.

6. TMH. Nguyen, HT.Le , DK.Trinh, TT. Do, TMA. Dao, 2017. Purification of Acarbose from Actinoplanes Sp. Mutant Strains and Evaluation of the Hypoglycaemic Effect in Mice. Proceedings The 2nd International Conference on Phamarcy Education and Research Network of Asean, 257-264.

2. Tạp chí và kỷ yếu hội nghị trong nước:

1. Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Nguyễn Sỹ Lê Thanh, 2007. Tinh sạch sơ bộ và đánh giá tính chất hoá lý của cellulase từ chủng Penicillium sp. DTQ-HK1. Tạp chí Công nghệ Sinh học 5(1): 47-54.

2. Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Nguyễn Sỹ Lê Thanh, 2007. Tuyển chọn và nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên khả năng sinh tổng hợp cellulase của chủng Penicillium sp. DTQ-HK1. Tạp chí Công nghệ Sinh học 5(3): 355-362.

3. Trịnh Đình Khá, Vũ Thị Ngân, 2007. Đánh giá tính chất lý hoá của protease từ chủng vi sinh vật phân lập ở mẫu nước thải. Hội nghị Khoa học Sinh học toàn quốc: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống – Quy Nhơn: 502-505.

4. Vi Thị Đoan Chính, Trịnh Ngọc Hoàng, Vũ Thị Lan, Trịnh Đình Khá, Nguyễn Thị Ngọc Liên , 2007. Nghiên cứu sự phân bố của xạ khuẩn sinh kháng sinh phân lập ở đất Thái Nguyên. Hội nghị Khoa học Sinh học toàn quốc: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống – Quy Nhơn: 433-436.

5. Trịnh Đình Khá, Đỗ Thị Thanh Huyền, 2008. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật phân hủy cellulose và đánh giá một số đặc điểm hóa sinh của cellulase. Hội nghị Khoa học toàn quốc lần IV: Hóa sinh và Sinh học phân tử phục vụ Nông, Sinh, Y học và Công nghiệp thực phẩm– Hà Nội: 823-826.

6. Nguyễn Thị Hải Yến, Lê Xuân Phương, Trịnh Đình Khá, 2010. Đặc điểm hóa sinh của một số dòng cà chua địa phương. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 67(5): 123-128.

7. Trịnh Đình Khá, Trần Thị Trà, 2011. Kết quả tinh sạch và nghiên cứu một số đặc tính của enzyme cellulase từ chủng nấm sò Pleurotus saijor-caju. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 32: 71-78.

8. Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Nghiêm Ngọc Minh, 2011. Tối ưu sinh tổng hợp carboxylmethyl cellulase từ chủng nấm đảm Peniophora sp. NDVN01 ở các điều kiện lên men rắn. Tạp chí Công nghệ Sinh học, Tập 9, Số 4: 845-852.

9. Trịnh Đình Khá, Nguyễn Thị Huyền, 2012. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sản xuất cellulase của chủng nấm sò Pleurotus saijor-caju trong điều kiện lên men xốp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 90, Số 2: 31-36.

10. Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Nghiêm Ngọc Minh, 2012. Nhân dòng và phân tích trình tự gene 28S rRNA của chủng nấm đảm sinh tổng hợp cellulase. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 96, Số 8: 115-118.

11. Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, Phạm Thị Hòa, Nghiêm Ngọc Minh, 2013. Tinh sạch và đánh giá tính chất của endoglucanase tái tổ hợp từ Aspergillus niger VTCC-F021 trong Pichia pastoris X33, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc.

12. Đỗ Thị Tuyên, Vũ Văn Hạnh, Vũ Thị Thu Hằng, Trịnh Đình Khá, Quyền Đình Thi, 2013. Tách chiết, tinh sạch hoạt chất DNJ (1-Deoxynojirimycin) ức chế α-glucosidase từ chủng B. subtilis VN9 phân lập tại Việt Nam, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc.

13. Trịnh Đình Khá, Nguyễn Thị Huyền, 2015. Nhân dòng và phân tích trình tự gene 28S rRNA của chủng nấm sò sinh tổng hợp cellulase. Tạp chí Khoa học - ĐH Đồng Tháp, 14: 71-74.

14. Trịnh Đình Khá, Hà Thị Thanh Hoàn, Nguyễn Thị Thu Hiền, 2016. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính ức chế tụ cầu vàng (staphylococcus aureus) của cao chiết ethanol từ cây hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis dc.). Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 14 (5): 779-783.

15. Nguyễn Trường Sơn, Đỗ Thị Ngân, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Xuân Hưởng, Trịnh Đình Khá, Đỗ Hoàng Tùng, 2016. khử bào tử nấm bằng phương pháp sử dụng plasma FE-DBD. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 155 (10): 31-34.

16. Nguyễn Xuân Hưởng, Trịnh Đình Khá, 2016. Xác định chủng vi khuẩn có khả năng sinh tổng hợp enzyme bằng trình tự gen 16S rRNA. Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ Trường Đại học Khoa học lần 1, Nhà xuất bản Đai học Thái Nguyên.

17. Trịnh Đình Khá, 2017. Nhân dòng và phân tích trình tự nucleotide vùng mã ITS-rDNA của chủng nấm phân hủy sinh học cellulose. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 161 (1): 95-100.

18. Trịnh Đình Khá, Lý A Hù, Đặng Duy Phong, Nguyễn Hữu Quyền, Hoàng Thị Thiên Hương, 2017. Tổng hợp nano bạc bằng dịch chiết lá đào Prunus persica  và hoạt tính kháng khuẩn của nó. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 164 (4): 153-156.

19. Đỗ Thị Tuyên, Lê Thanh Hoàng, Nguyễn Thị Thảo, Trịnh Đình Khá, 2017. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vietzyme M lên sự sinh trưởng của lợn con sau cai sữa. Hội nghị khoa học chăn nuôi, thú y toàn quốc, Nhà xuất bản Nông nghiệp: 195-201.

20. Trịnh Đình Khá, Nguyễn Xuân Hưởng, Bùi Thị Huế, 2017. Xác định chủng Bacillus subtilis có khả năng sản xuất đa enzyme bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở KH&CN Thái Nguyên, 2: 32-37.

21. Trịnh Đình Khá, 2017. Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo hữu cơ tại Thái Nguyên, Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở KH&CN Thái Nguyên, 4, 15-18.

22. Đinh Thị Huyền Chuyên, Sỹ Danh Thường, Trịnh Đình Khá, Nguyễn Thị Yến, 2017. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và hoạt tính kháng khuẩn của loài màn màn vàng thu thập ở tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 164 (4): 183-187.

23. Trịnh Đình Khá, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mão, Phạm Thị Hòa, 2017. Phân lập và xác định loài nấm Fusarium graminearum liên quan đến bệnh thối quả vải tại Lục Ngạn-Bắc Giang, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam: 178-183.

24. Nguyễn Thị Thu Hiền, Trịnh Đình Khá, 2017. Đặc điểm hình thái và phân tích trình tự gen 28S-rRNA của loài nấm liên quan đến bệnh thối quả vải tại Lục Ngạn-Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 4: 119-123.

25. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Trường Sơn, Trịnh Đình Khá, Nguyễn Xuân Hưởng, Phạm Tuấn Hưng, Vũ Xuân Hòa và Đỗ Hoàng Tùng, 2018. Nghiên cứu khả năng diệt nấm mốc Aspergillus flavus bằng plasma lạnh ở áp suất khí quyển. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 185 (9): 3-8.

26. Đỗ Thị Tuyên, Lê Thanh Hoàng, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Ngọc Dao, Trịnh Đình Khá, Đào Thị Mai Anh, 2018. Đánh giá khả năng làm giảm đường huyết trên chuột nhắt trắng sau khi uống chế phẩm acarbose. Kỷ yếu Hội thảo Công nghệ sinh học toàn quốc: 619-625.

27. Nguyễn Thị Thu Hiền, Trịnh Đình Khá, Đặng Kim Tuyến, 2018. Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng một số dân tộc ở xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 187 (11): 137-144.

28. Nguyễn Thị Thu Hiền, Trịnh Đình Khá, 2018. Thực trạng sử dụng cây thuốc tại xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 6: 92-99.

29. Nguyễn Thị Thu Hiền, Trịnh Đình Khá, Nguyễn Minh Hiếu, Lồ Di Mềnh, Vảng Sảo Hai, 2018. Nghiên cứu đa dạng cây thuốc tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 4: 3-12.

3. Trình tự gen công bố trên Ngân hàng gen quốc tế:

1. Quyen,D.T., Trinh,D.K. and Nguyen,S.L.T., 2006. Emericella sp. DTQ-RM1.5 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: EF025927.1

2. Quyen,D.T., Trinh,D.K. and Nguyen,S.L.T., 2006. Penicillium purpurogenum strain DTQ-HK1 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: EF087978.1.
3. Quyen,D.T., Trinh,D.K. and Nguyen,S.L.T., 2006. Aspergillus fumigatus 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: EF012766.1
4. Quyen,D.T., Trinh,D.K. and Nghiem,N.M., 2011. Peniophora sp. NDVN01 18S ribosomal RNA gene, partial sequence; internal transcribed spacer 1, 5.8S ribosomal RNA gene, and internal transcribed spacer 2, complete sequence; and 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: JF925333.1
5. Trinh,D.K., Vu,T.H. and Tran,T.K.H., 2012. Bacillus amyloliquefaciens strain DK_TN01 16S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: JX844663.1
6. Trinh,D.K. and Nguyen,T.H., 2013. Pleurotus ostreatus strain DKVN01 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: JX987096.1
7. Trinh,D.K., Vu,D.H. and Nguyen,T.N., 2014. Aspergillus oryzae strain DKPT01 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: KJ576843.1
8. Trinh,D.K. and Nguyen,X.H., 2016. Bacillus subtilis strain LS6 16S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: KX289791.1

9. Trinh,D.K. and Nguyen,T.T.H., 2016. Fusarium graminearum strain LNT1.1 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. GenBank: KU521339.1

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về đào tạo sinh viên, học viên:

    - Hướng dẫn sinh viên tốt nghiệp

    - Hướng dẫn học viên cao học

    - Hướng dẫn nghiên cứu sinh

STT

Tên luận văn

Tên học viên

Bậc đào tạo

Vai trò

Năm BV

1

Tối ưu một số điều kiện môi trường ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp protease của chủng nấm Aspergillus oryzea VTCC-F-0187

Lý Thị Huyền

Thạc sĩ

Hướng dẫn chính

2018

2

Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng phương pháp sinh học định hướng ứng dụng trong kiểm soát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện

Nguyễn Mạnh Cường

Thạc sĩ

Hướng dẫn chính

2019

3

Nghiên cứu nồng độ Pro-GRP huyết tương trong chẩn đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ của bệnh nhân điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh

Đặng Văn Mạnh

Thạc sĩ

Hướng dẫn chính

2019

 

Cán bộ, giảng viên đưa các tài liệu điện tử tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học hoặc các tài liệu khoa học thú vị khác (của chính tác giả hoặc của tác giả khác).

Go back